Văn Hóa Phong Tục
Nét đẹp phong tục & văn hóa của dân tộc Nùng
Phong tục đeo vòng vía của người Mông – một nét văn hóa đặc sắc
Trẻ em cần được đeo vòng vía để khoẻ mạnh. Thầy cúng sẽ đến nhà làm thủ tục cho trẻ. Gia đình chuẩn bị ba vòng được làm bằng tre rộng chừng 1 mét rưỡi. Vòng thứ nhất để ở ngoài cửa, vòng thứ 2 để giữa nhà, vòng thứ 3 để cạnh bàn thờ cúng. Một tấm vải trắng dài phủ kín 3 vòng từ ngoài vào sát bàn thờ. Mâm cúng đặt ở bên phải.
Lễ hội đua thuyền ở Việt Nam
Con thuyền gắn bó với sinh hoạt, đời sống, phong tục, lễ hội của người Việt Nam từ cổ xưa đến nay. Văn hóa vùng sông, biển với những tục lệ lâu đời đã thành phong tục đặc sắc là vốn quý trong kho tàng văn hóa dân gian bản địa cổ truyền.
Áo dài Huế - những điều ít ai biết
Nghệ thuật múa rối nước
Lễ hội hoa trên vương quốc Thái Lan
Thái Lan là một vùng đất nằm trong khu vực nhiệt đới. Nơi đây, đất đai phì nhiêu màu mỡ, cây cối phát triển mạnh và rất phong phú. Đặc biệt, đến đây bạn sẽ thấy bạt ngàn các loài hoa đẹp đủ chủng loại, kiểu dáng và màu sắc. Người Thái trồng, chăm sóc và ngắm hoa để thư giãn và giải trí. Đồng thời họ còn tổ chức nhiều hoạt động kỉ niệm để làm nổi bật lên sức hấp dẫn thu hút của hoa và khai thác giá trị sử dụng của chúng.
Những Lễ hội đặc sắc ở Nga
Là đất nước có một nền văn hoá lâu đời, nước Nga nổi tiếng với rất nhiều lễ hội đặc sắc. Những lễ hội ấy phản ánh nét sinh hoạt mùa màng của nền nông nghiệp vùng ôn đới, của xứ sở của bạch dương và tuyết trắng. Và những lễ hội ấy cũng gắn liền với những chiến tích, những di tích lịch sử, những bãi chiến trường nổi tiếng của nước Nga.
Tết Năm Mới của người Sinhalese ở Srilanka
Năm mới của người Sinhalese bắt đầu vào khoảng trung tuần Tháng 4 dương lịch. Theo lịch địa phương, đây ra thời điểm việc thu hoạch mùa màng đã được hoàn tất, thời tiết ấm áp, phong cảnh trữ tình.
Lễ hội búp bê: Ngày các bé gái ở Nhật
Hinamatsuri, lễ hội búp bê được tổ chức vào ngày 3/3 hàng năm. Đây là ngày để cầu chúc cho các bé gái chóng lớn, xinh đẹp và gặp nhiều may mắn.
Văn hóa và phong tục của người Indonesia
Tục mừng thọ của người M'Nông
Từ xa xưa, người M'nông đã có tục mừng thọ cho người già từ độ tuổi 60 tuổi trở lên. Trước kia, do chỉ làm 1 mùa rẫy nên cứ sau vụ thu hoạch là họ tổ chức ăn Tết và mỗi người được nhận thêm 1 tuổi. Theo cách tính này thời gian bằng 1 năm và người ta tổ chức mừng thọ cho ông bà, cha mẹ khi đã được 60 mùa rẫy.
Nhà Rông với người Băh nar, Jrai ở Tây Nguyên
Ngắm nhìn nguyên bản một ngôi nhà rông của người Băh nar, Jrai và một số dân tộc khác ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum người ta nhận thấy rõ nét độc đáo trong kiến trúc mang đậm bản sắc dân tộc không thể lẫn với vùng miền khác.
Lễ cúng trăng và Ok - Om - Bok
Lễ cúng trăng (Sompia preas khe) là lễ hội tôn giáo trong năm tại các chùa dân tộc Khmer Bảy Núi, vào đêm rằm tháng mười âm lịch. Gắn liền với Lễ cúng trăng là lễ hội cổ truyền Ok - om - bok.
Đặc sắc rối Tày
Phong tục thả diều của đồng bào Chăm
Hàng năm, vào thứ bảy của tháng 11 (lịch Chăm), tức là trong một dòng tộc "Yang In" ở Ninh Thuận mặc bộ đồ truyền thống dân tộc tập trung đến một bãi đất rộng đầu làng - nơi vừa dựng sẵn một cái rạp vuông nhỏ để thực hiện nghi lễ thả diều. Lễ tục này đồng bào gọi là Papăn kalang Pô Yang In đã phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, hạnh phúc, mùa màng bội thu.
Phong tục chọn đất lập làng của người Cơtu
Người Cơtu cư trú tập trung trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, dọc từ tỉnh Bình Trị Thiên (cũ), Quảng Nam, huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng) và một phần ở nước bạn Lào. Ngoài những giá trị đặc sắc về lễ hội, tín ngưỡng... phong tục chọn đất lập làng đã góp thêm những nét văn hóa quý, làm phong phú bản sắc văn hóa riêng của người Cơtu.