Văn Hóa Phong Tục

Nguồn gốc các phong tục Giáng Sinh

Nguồn gốc các phong tục Giáng Sinh

Là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của các nước phương Tây, lễ Giáng Sinh là dịp mọi người trao nhau những món quà, những lời chúc tốt đẹp và đón chào một năm mới hạnh phúc. Nhân mùa Giáng Sinh, mời bạn hãy tìm hiểu một một số phong tục độc đáo trong ngày lễ trọng đại này nhé!
   05/12/2008 10:47
Lễ mừng Giáng sinh ở các nước

Lễ mừng Giáng sinh ở các nước

Giáng sinh (còn gọi là Noel) là thời gian vui vẻ, tràn ngập cảm xúc. Những bài thánh ca, các bữa tiệc và việc trao nhau quà tặng cùng những lời chúc tốt đẹp là những gì sẽ diễn ra trong lễ hội này. Mừng Giáng sinh là điểm chung ở tất cả mọi nơi trên thế giới song cách thức như thế nào lại là điều khác nhau hoàn toàn. Người châu Mỹ mừng Noel một kiểu, người châu Âu, Á, Phi lại có những kiểu khác...

   01/12/2008 13:47
 Lễ tạ ơn tại Bắc Mỹ

Lễ tạ ơn tại Bắc Mỹ

Vào ngày thứ Năm của tuần lễ thứ 4 trong tháng 11, người dân Mỹ sẽ bắt đầu kỷ niệm ngày Lễ Tạ ơn (Thanksgiving) theo truyền thống. Nhắc đến ngày này, người Mỹ nói riêng và dân Bắc Mỹ nói chung không thể không nghĩ đến Gà tây và Bánh bí đỏ - hai món truyền thống trên bàn tiệc tối mỗi gia đình.

   19/11/2008 11:11
Hướng tới Ngày hội VH,TT&DL Khmer Nam Bộ 2008: Cửu Long Giang tưng bừng lễ Ook Om Bok

Hướng tới Ngày hội VH,TT&DL Khmer Nam Bộ 2008: Cửu Long Giang tưng bừng lễ Ook Om Bok

Lễ hội Ook Om Bok linh thiêng và náo nhiệt sẽ diễn ra tại nhiều tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ook Om Bok (lễ cúng Trăng) là một trong ba lễ hội lớn và quan trọng của người Khmer Nam Bộ, cùng với các lễ Chol-Chnam-Thmay (lễ vào năm mới), Dolta (cầu phúc và tưởng nhớ công lao ông bà, tổ tiên... Năm nay lễ Ook Oom Bok sẽ tưng bừng hơn khi bà con Khmer ở Tây Nam Bộ chuẩn bị chào đón Ngày hội VH,TT&DL Khmer Nam Bộ sẽ được tổ chức trọng thể tại TP Cần Thơ từ ngày 5 – 8.12.2008.
   11/11/2008 09:21
Áo bà ba - Nét xưa nhìn lại

Áo bà ba - Nét xưa nhìn lại


Không biết tự bao giờ nhắc đến áo bà ba người ta nghĩ ngay đến vẻ đẹp thuần hậu, mộc mạc, dịu dàng của người phụ nữ Nam Bộ.
   03/11/2008 11:54
Lễ hội Hallowen

Lễ hội Hallowen

Halloween là một lễ hội truyền thống được tổ chức vào ngày 31/10 hàng năm chủ yếu là ở Bắc Mỹ và châu Âu…

   27/10/2008 13:46
Ném còn

Ném còn

Với người Việt cổ xưa, trò chơi này thường dành cho giới nữ, con nhà quý phái, xưa kia là các mỵ nương, con gái Lạc hầu, Lạc tướng. Đối với các dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái... ném còn là trò tín ngưỡng hấp dẫn nhất của trai gái trong dịp hội xuân.
   22/10/2008 14:13
Khăn Piêu Thái

Khăn Piêu Thái

Mỗi dân tộc trên thế giới đều mang sắc thái văn hóa độc đáo của mình qua trang phục. Cùng với ngôn ngữ, trang phục là dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để chúng ta dễ nhận biết tộc người này và tộc người khác mỗi khi dịp tiếp xúc. Người Thái cư trú ở nhiều nơi trên đất nước ta nhưng tập trung đông nhất là ở các tỉnh Tây Bắc, Sơn La, Lai Châu...
   13/10/2008 11:17
Lễ hội đua bò dân tộc Khơ - Me

Lễ hội đua bò dân tộc Khơ - Me

An Giang, mảnh đất có nhiều di tích lịch sử, danh thắng và lễ hội mang đậm nét bản sắc văn hóa dân gian, trong đó có lễ hội đua bò kéo bừa truyền thống là nét sinh hoạt văn hoá, môn thể thao độc đáo và đặc sắc của đồng bào dân tộc Khơ-me vùng Bảy Núi An Giang.
   29/09/2008 15:36
Cờ người

Cờ người

Cờ người là tên gọi cuộc chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ bài tam cúc), mỗi phe 16 quân (trong mỗi phe có một Tướng. Tướng nam gọi là tướng Ông, trang phục đen hoặc xanh; tướng nữ còn gọi là tướng Bà, trang phục đỏ).
   22/09/2008 14:38
Chiếc vòng bạc

Chiếc vòng bạc


Thiên tình sử bi tráng Kham Panh kể rằng xứ Mường Khoòng của người Thái xa xưa do Tù trưởng Kham Panh đứng đầu là một vùng đất giàu có và màu mỡ. Con gái ở đây đẹp như trăng rằm còn con trai mạnh như hổ. Làng bản sống như trong hội, như trong xứ sở thần tiên.

 
   15/09/2008 15:46
Tính tổng hợp và tính cộng đồng trong lối ăn của người Việt

Tính tổng hợp và tính cộng đồng trong lối ăn của người Việt

Tính tổng hợp trong lối ăn của người Việt trước hết thể hiện trong cách chế biến đồ ăn. Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp: rau này với rau khác, rau với các loại gia vị, rau quả với cá tôm,... có không ít những câu ca dao nói lên cách thức phối hợp các nguyên liệu để có một bát canh ngon: "Bồng bồng nấu với tép khô - Dầu chết xuống mồ cũng dậy mà ăn"; "Rau cải nấu với cá rô - Gừng thơm một lát cho cô lấy chồng"; "Rủ nhau xuống bể mò cua - Đem về nấu quả mơ chua trên rừng..."
   08/09/2008 13:43
Sự tích bánh trung thu

Sự tích bánh trung thu

Người Trung Hoa có những món ăn lưu truyền trong dân gian, và có những sử tích kèm theo nó chẳng hạn như bánh Trung thu, bánh chưng vào ngày tết Đoan Ngọ (loại bánh chưng này gói có trứng trong đó khác với bánh chưng ngày tết của VN ), bột vò viên (giống như trôi nước của VN) vào rằm tháng giêng…

   29/08/2008 11:56
Trang phục truyền thống của phụ nữ Khmer

Trang phục truyền thống của phụ nữ Khmer

Người Khmer có kỹ thuật nhuộm truyền thống látkat và ba-tik khiến vải vóc, tơ lụa bóng mà màu sắc không phai. Phụ nữ thường mặc váy, áo (tầm vông chor-phum) dệt bằng tơ tằm sợi bông, hay chỉ kim tuyến với các loại hoa văn khác nhau. Điểm nổi bật trên trang phục truyền thống của người phụ nữa Khmer là bao giờ cũng được đính hạt cườm hay kim sa kết hợp với hoa văn tinh xảo...
   25/08/2008 11:28
Tục bó vỏ ống cơm lam của dân tộc Thái

Tục bó vỏ ống cơm lam của dân tộc Thái

Cơm lam là một món ăn truyền thống của dân tộc Thái, Tày, Nùng… Ngày nay, ở một số tỉnh: Lai Châu, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn… cơm lam đã trở thành món ăn hấp dẫn khách tham quan, du lịch. Ai đã từng thưởng thức cơm lam một lần, sẽ không quên vị thơm đậm, dẻo và ngọt của nó. Đối với dân tộc Thái, cơm lam không chỉ là món ăn truyền thống mà trong ống cơm lam còn chứa đựng tín ngưỡng, giải thích một hiện tượng của tự nhiên.
   18/08/2008 10:37
Thừa Thiên Huế: Nô nức trẩy hội Điện Huệ Nam

Thừa Thiên Huế: Nô nức trẩy hội Điện Huệ Nam

Hàng năm cứ đếm ngày 8, 9 tháng 7 AL, du khách thập phương hành hương về làng Hải Cát, xã Hương Thọ, tỉnh Thừa Thiên Huế để tham dự lễ hội Điện Hòn Chén. Đây là lễ hội dân gian nhằm tưởng nhớ công đức Tam vị Vân Hương Thánh Mẫu.
   12/08/2008 10:24
Phong tục thi thả đèn trời

Phong tục thi thả đèn trời

Thi thả đèn trời được ghi chép từ năm 1900 trong 'Thái Bình phong vật chí', ở xã Trình Phố (nay thuộc xã An Ninh và Phương Công, huyện Tiền Hải). Lệ đặt ra là làm đèn giấy bằng cái sọt to, dán giấy kín xung quanh, chừa hở phía dưới còn trong đặt bát mỡ có bấc để đốt. Khi thi, đốt đèn tự bay lên cao, đèn nhà nào bay cao nhất mà không bị cháy thủng là thắng cuộc. Tác giả cho rằng lệ thi đèn này có nguồn gốc từ phép treo đèn của Khổng Minh đời Tam Quốc bên Trung Hoa.
   04/08/2008 14:19
Phong tục của người Nhật

Phong tục của người Nhật

Khi giao tiếp, người Nhật luôn ý thức rất rõ vị trí của mình. Là chủ nhà, sau những lời chào hỏi xã giao, họ thường chủ động đi vào vấn đề bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có nghĩa là công việc đã chính thức bắt đầu.
   25/07/2008 13:43
Tục thờ cá voi của ngư dân Nam Bộ

Tục thờ cá voi của ngư dân Nam Bộ

Hầu hết các làng ven biển ở Nam bộ đều có tục thờ cá voi. Thậm chí cả những vùng nằm sâu trong đất liền cũng có lăng thờ cá voi. Điều đó cho thấy cá voi đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân vùng biển Nam bộ.
   07/07/2008 10:03
Lễ hội đình Trà Cổ - nét văn hóa độc đáo của người Việt

Lễ hội đình Trà Cổ - nét văn hóa độc đáo của người Việt

Quảng Ninh được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam. Trong đó có khu du lịch Trà Cổ với bãi biển trải dài hơn 15 km được đánh giá là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam và đình Trà Cổ – một ngôi đình khá đồ sộ và hoàn toàn mang dấu ấn Việt Nam.

   30/06/2008 14:20